1. Nội dung chi tiết
a. Vật chất và ý thức
- Nguồn gốc bản chất và kết cấu của ý thức
- Vật chất và các hình thức tồn tại
- Mối quan hệ vật chất và ý thức
- Hai loại hình của phép biện chứng và biện chứng duy vật.
- Nội dung của phép biện chứng duy vật.
"Sơ đồ tư duy phép biện chứng" |
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định các sự vật hiện tượng trong thế giới tồn tại trong sự liên hệ, trong sự vận động và phát triển không ngừng theo những quy luật vốn có của nó . Nghiên cứu 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật giúp cho chúng ta có phương pháp biện chứng khoa học trong hoạt động nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn.
- Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng.
- Nguồn gốc bản chất của nhận thức .
- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
- Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức.
- Tính chất của chân lý.
Lý luận nhận thức nhằm giải
quyết mặt thứ 2 trong vấn đề cơ bản của triết học có câu hỏi như sau "trả
lời cho câu hỏi con người có khả năng nhận thức thế giới quan hay
không?
Và câu trả lời cho câu hỏi này là "đây là một trong những nội dung cơ bản của triết học, là một trong những trọng tâm của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử Triết học".
Vai trò thực tiễn trong nhận thức:
- Cơ sở và động lực của nhận thức.
- Là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý, không gì thay thế được nó trong việc đánh giá.
+Về kiến thức:
- Nắm được mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức, nắm được phép biện chứng duy vật và hiểu quá trình nhận thức.
- Được giới thiệu vật chất và các hình thức tồn tại của nó.
- Biết được phép biện chứng và phép biện chứng duy vật.
- Kỹ năng thu thập, lọc thông tin.
- Cùng với đó thì khả năng làm việc nhóm và khả năng tu duy được nâng cao.
- Thuyết trình lưu loát hơn nhờ vào hoạt động mà cô hướng dẫn.
- Phát triển hơn về ngôn ngữ nói và viết.