I. Nội dung chi tiết
1.Học thuyết hình thái
kinh tế - xã hội
-Là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, vạch ra những
quy luật cơ bản của sự vận động phát triển xã hội, là phương pháp luận khoa học
để nhận thức, cải tạo xã hội. Là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa
học chỉ đạo cho các chính đảng và nhà nước XHCN vận dụng sáng tạo trong xác
định cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hoạt động thực tiễn là động lực phát triển lịch sử |
-Gồm một hệ thống các quan điểm cơ bản:
▪️ Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát
triển xã hội.
▪️ Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
▪️ Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
của xã hội .
▪️ Sự phát triển của hình thái kinh tế- xã hội là
một quá trình lịch sử- tự nhiên.
2.Giai cấp và dân tộc
▪️ Giai cấp và đấu tranh giai cấp.
▪️ Dân tộc.
▪️ Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại.
3.Nhà nước và cách mạng xã hội
-
Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp. Nhà nước có
vai trò đặc biệt quan trọng trong hình thái kinh tế- xã hội.
- Đây là cơ sở lý luận để chúng ta xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng một nhà nước của dân, do dân và
vì dân, một nhà nước vững mạnh, hiệu quả.
▪️Nhà nước.
▪️Cách mạng xã hội.
4.Ý thức xã hội
-Hai lĩnh vực quan trọng là vật chất và tinh thần, đó cũng chính là hai
lĩnh vực tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Trong triết học Mác - LêNin khái niệm
ý thức xã hội gắn liền với khái niệm tồn tại xã hội.
▪️ Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn
tại xã hội .
▪️ Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội.
5.Triết học về con
người
-Nghiên cứu vấn đề con người theo quan điểm
triết học Mác-LêNin giúp chúng ta có cơ sở lý luận
đúng đắn để nhận thức và thực hiện tốt chính lượt con người của đảng
ta trong cuộc sống.
▪️ Khái niệm con người và bản chất con người.
▪️ Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con
người.
▪️ Quan hệ cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân
dân và lãnh tụ trong lịch sử.
▪️ Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng
ở Việt Nam.
II. Đánh giá